Sốt là phản ứng của cơ thể với nhiễm trùng. Bình thường, nhiệt độ cơ thể có thể thấp hơn hoặc cao hơn giới hạn trung bình 37 độ C một chút. Nhiệt độ trực tràng nhìn chung cao hơn khoảng 0,5 độ C. Khi cơ thể sốt là khi nhiệt độ cặp ở nách ≥ 37,5 độ C hoặc nhiệt độ trực tràng ≥ 38 độ C. Dưới đây là danh sách các món ăn nên và không nên ăn khi bạn bị sốt.
Những thực phẩm nên ăn:
* Uống nhiều nước:
Khi bị sốt, cơ thể thường bị mất nước và rất mệt mỏi. Lúc này, vi khuẩn thường phát triển mạnh hơn do sức đề kháng cơ thể kém. Vì vậy, bạn nên uống nhiều nước hơn để bù đắp lại lượng nước bị mất đi. Điều này sẽ giúp bạn không bị kiệt sức, việc đào thải độc tố cũng nhanh chóng và dễ dàng hơn.
***Có thể bạn chưa biết: quy trình bọc răng sứ
Ngoài ra, bạn cũng có thể uống nước đun sôi để nguội pha với hydrit hoặc oresol để bù điện giải.
* Ăn thức ăn lỏng:
Soup, bún, phở, đồ ăn loãng dễ nuốt được nấu cùng với thịt gà, thịt heo, thịt bò sẽ góp phần giúp bạn bổ sung được dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, xoa dịu cơn khó chịu.
Đặc biệt, cháo hoặc soup được nấu từ thịt gà –nhất là gà ác- ngoài tác dụng bổ sung dinh dưỡng còn giúp cơ thể chống lại mất nước và viêm nhiễm.
* Nước hoa quả, sinh tố:
Ngoài nước lọc, bạn có thể bổ sung thêm những loại nước ép rau củ tươi như: cam, chanh, dâu tây, chuối…Chúng rất giàu vitamin giúp giảm sốt và bù đắp các chất điện giải đã bị mất.
* Ăn nhiều rau xanh:
Đồng thời, bạn cũng nên ăn nhiều loại rau xanh như: cà chua, rau mồng tơi, rau muống, rau cải, …để bổ sung những dưỡng chất tốt cho sức khỏe.
* Bổ sung sữa chua:
Sữa chua cũng là một món ăn có lợi khi bạn bị ốm hoặc sốt, chúng sẽ giúp bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột, giúp cơ thể khỏe hơn, tiêu hóa tốt hơn, tránh mắc thêm các bệnh khác.
Những loại thức ăn không nên ăn:
* Uống nhiều nước đá, nước lạnh:
Những loại thức uống lạnh không những không giúp bạn hạ sốt như nhiều người vẫn tưởng mà còn khiến bạn bị sốt cao hơn. Đặc biệt, điều này sẽ rất nguy hiểm nếu bạn bị sốt do bệnh truyền nhiễm.
* Uống trà:
Chất ta-nanh có trong thành phần của trà sẽ khiến cho nhiệt độ cơ thể có thể tăng lên. Khi bị sốt, nếu bạn uống nhiều trà sẽ khiến cho não bị kích thích, làm tăng huyết áp nên nhiệt độ cơ thể cũng có thể tăng lên. Đặc biệt, bạn không nên uống trà chung với thuốc hạ sốt vì có thể làm giảm tác dụng của thuốc.
* Ăn trứng:
Bình thường trứng là một thực phẩm rất bổ dưỡng cho sức khỏe. Tuy nhiên, người ta lại khuyên rằng không nên ăn trứng khi bị ốm. Bởi trong trứng có rất nhiều protein nên sau khi ăn sẽ tạo ra một nhiệt lượng lớn.
*Ăn tỏi, ớt, tiêu:
Các gia vị cay, đồ ăn cay, nóng như: hành, tỏi, ớt, tiêu, mù tạt…sẽ khiến cơ thể bị nóng hơn, sản xuất nhiều nhiệt hơn. Nên trong khi bị sốt, bạn nên hạn chế ăn những loại thức ăn này.
* Mật ong:
Mật ong là một loại thuốc bổ cho cơ thể, tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều mật ong khi bị sốt rất dễ đến cơ thể bị tăng thêm nhiệt độ.
Bài viết được trích nguồn từ: http://suckhoechomoinha.org
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
Những thực phẩm nên ăn:
* Uống nhiều nước:
Khi bị sốt, cơ thể thường bị mất nước và rất mệt mỏi. Lúc này, vi khuẩn thường phát triển mạnh hơn do sức đề kháng cơ thể kém. Vì vậy, bạn nên uống nhiều nước hơn để bù đắp lại lượng nước bị mất đi. Điều này sẽ giúp bạn không bị kiệt sức, việc đào thải độc tố cũng nhanh chóng và dễ dàng hơn.
***Có thể bạn chưa biết: quy trình bọc răng sứ
Ngoài ra, bạn cũng có thể uống nước đun sôi để nguội pha với hydrit hoặc oresol để bù điện giải.
* Ăn thức ăn lỏng:
Soup, bún, phở, đồ ăn loãng dễ nuốt được nấu cùng với thịt gà, thịt heo, thịt bò sẽ góp phần giúp bạn bổ sung được dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, xoa dịu cơn khó chịu.
Đặc biệt, cháo hoặc soup được nấu từ thịt gà –nhất là gà ác- ngoài tác dụng bổ sung dinh dưỡng còn giúp cơ thể chống lại mất nước và viêm nhiễm.
* Nước hoa quả, sinh tố:
Ngoài nước lọc, bạn có thể bổ sung thêm những loại nước ép rau củ tươi như: cam, chanh, dâu tây, chuối…Chúng rất giàu vitamin giúp giảm sốt và bù đắp các chất điện giải đã bị mất.
* Ăn nhiều rau xanh:
Đồng thời, bạn cũng nên ăn nhiều loại rau xanh như: cà chua, rau mồng tơi, rau muống, rau cải, …để bổ sung những dưỡng chất tốt cho sức khỏe.
* Bổ sung sữa chua:
Sữa chua cũng là một món ăn có lợi khi bạn bị ốm hoặc sốt, chúng sẽ giúp bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột, giúp cơ thể khỏe hơn, tiêu hóa tốt hơn, tránh mắc thêm các bệnh khác.
Những loại thức ăn không nên ăn:
* Uống nhiều nước đá, nước lạnh:
Những loại thức uống lạnh không những không giúp bạn hạ sốt như nhiều người vẫn tưởng mà còn khiến bạn bị sốt cao hơn. Đặc biệt, điều này sẽ rất nguy hiểm nếu bạn bị sốt do bệnh truyền nhiễm.
* Uống trà:
Chất ta-nanh có trong thành phần của trà sẽ khiến cho nhiệt độ cơ thể có thể tăng lên. Khi bị sốt, nếu bạn uống nhiều trà sẽ khiến cho não bị kích thích, làm tăng huyết áp nên nhiệt độ cơ thể cũng có thể tăng lên. Đặc biệt, bạn không nên uống trà chung với thuốc hạ sốt vì có thể làm giảm tác dụng của thuốc.
* Ăn trứng:
Bình thường trứng là một thực phẩm rất bổ dưỡng cho sức khỏe. Tuy nhiên, người ta lại khuyên rằng không nên ăn trứng khi bị ốm. Bởi trong trứng có rất nhiều protein nên sau khi ăn sẽ tạo ra một nhiệt lượng lớn.
*Ăn tỏi, ớt, tiêu:
Các gia vị cay, đồ ăn cay, nóng như: hành, tỏi, ớt, tiêu, mù tạt…sẽ khiến cơ thể bị nóng hơn, sản xuất nhiều nhiệt hơn. Nên trong khi bị sốt, bạn nên hạn chế ăn những loại thức ăn này.
* Mật ong:
Mật ong là một loại thuốc bổ cho cơ thể, tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều mật ong khi bị sốt rất dễ đến cơ thể bị tăng thêm nhiệt độ.
Bài viết được trích nguồn từ: http://suckhoechomoinha.org
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt